Kinh nguyệt là hiện tượng sinh lý bình thường ở nữ giới trong độ tuổi sinh sản. Thông thường, chu kỳ kinh nguyệt kéo dài khoảng 28-32 ngày, tùy vào tình trạng sức khỏe từng người. Và thời gian hành kinh là khoảng 3 – 5 ngày, có trường hợp 7 ngày. Tuy nhiên, một số nữ giới gặp phải tình trạng hết kinh lại ra máu. Điều này khiến cho chị em rơi vào trạng thái lo lắng. Vậy, tại sao hết kinh lại ra máu? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu vấn đề này qua bài viết dưới đây.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

TẠI SAO HẾT KINH LẠI RA MÁU?

Kinh nguyệt là hiện tượng chảy máu từ niêm mạc tử cung ra ngoài âm đạo và lặp đi lặp lại hàng tháng (có tính chu kỳ).

Nếu bạn bị chảy máu âm đạo bất thường, hết kinh lại ra máu thì đây là một “hồi chuông báo động” sức khỏe sinh sản của bạn đang gặp vấn đề nghiêm trọng, cụ thể như sau:

Máu kinh còn sót lại sau chu kỳ kinh: Hiện tượng này xảy ra khi quan hệ vào những ngày vừa hết kinh, khiến tử cung co bóp mạnh nên lượng máu của kỳ kinh còn dư lại sẽ bị tống ra ngoài. Tuy nhiên, nếu không có quan hệ mà máu đột nhiên chảy ra thì cần đi khám ngay.

Rong huyết: Hết kinh ra máu kéo dài thì khả năng cao chị em đã bị rong huyết. Lúc này, chị em cần đi khám xem đó là máu ở buồng tử cung hay do tổn thương ở cổ tử cung để khắc phục kịp thời. Bởi rong huyết kéo dài sẽ gây thiếu máu, đau đầu, chóng mặt, suy giảm trí nhớ và ảnh hưởng đến hệ sinh sản chị em.

Viêm nhiễm tại âm đạo: Trong khi hành kinh, việc vệ sinh kém hoặc kéo dài thời gian sử dụng băng vệ sinh khiến vi khuẩn, nấm, ký sinh trùng… xâm nhập, gây viêm, khiến niêm mạc sung huyết, phù nề, quá trình vệ sinh va chạm có thể khiến âm đạo dễ bị trầy xước, tạo thành vết thương hở và ra máu ngay khi hết kinh.

Do bệnh lý phụ khoa: Bướu tử cung, polyp tử cung, viêm cổ tử cung, viêm vòi trứng… cũng khiến chu kỳ kinh nguyệt bị đảo lộn, ra máu bất thường ngoài chu kỳ kinh hoặc ra máu ngay sau khi vừa hết kinh.

Phụ nữ tiền mãn kinh: Hiện tượng này xảy ra do buồng trứng không còn hoạt động đồng nhất, bắt đầu đi vào giai đoạn thoái hóa, các hormone sinh dục nữ dao động bất thường và gây hết kinh ra máu.

Bệnh lộn cổ tử cung: Hay gặp ở phụ nữ trẻ tuổi, nhất là phụ nữ dùng viên thuốc tránh thai, mô cổ tử cung trở nên dễ bị trợt, thường hay chảy máu bất thường, ra máu khi hết kinh.

Một số bệnh lây qua đường tình dục: như chlamydia, lậu, sùi mào gà, mụn rộp sinh dục: cũng là nguyên nhân khiến chị em hết kinh vẫn chảy máu. Bệnh thường kèm theo khí hư ra nhiều, mùi hôi, ngứa rát âm hộ, âm đạo, hoặc sự xuất hiện của mụn sùi, mụn nước ở âm đạo …

Ung thư âm đạo, ung thư cổ tử cung: Hết kinh lại ra máu bất thường cũng là dấu hiệu cảnh báo ung thư sớm. Ngoài ra, chị em cần lưu ý những dấu hiệu sau: bụng trướng, cơ thể mệt mỏi, xanh xao, khí hư ra nhiều bất thường, nặng mùi, sút cân đột ngột…

Bạn bị chảy máu âm đạo bất thường và lo lắng ảnh hưởng đến chức năng sinh sản? Đừng chần chừ, giấu bệnh! Click [Chat] hỏi ngay chuyên gia tình trạng của bản thân.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

HẾT KINH LẠI RA MÁU NGUY HIỂM KHÔNG?

Hết kinh lại ra máu là một trường hợp nguy hiểm, cần thăm khám để tìm ra nguyên nhân, khắc phục kịp thời. Trường hợp để lâu không chữa trị có thể gây những ảnh hưởng nghiêm trọng:

Gây mất máu, thiếu trầm trọng; cơ thể mệt mỏi, chóng mặt, suy nhược cơ thể…

Vùng kín luôn ẩm ướt, vi khuẩn có hại xâm nhập và viêm nhiễm phụ khoa

Mầm bệnh phát triển ở vùng kín lâu dài, ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản chị em.

Chị em luôn có cảm giác lo lắng, mệt mỏi; cản trở chuyện chăn gối vợ chồng.

Trong trường hợp hết kinh ra máu do bệnh lý nghiêm trọng hoặc có khối u ác tính,… có thể khiến chị em đối mặt với nguy cơ vô sinh, hình thành tế bào ung thư tử cung.

CÁCH ĐIỀU TRỊ HẾT KINH LẠI RA MÁU

Khi thấy hiện tượng hết kinh nhưng vẫn ra máu, chị em không được chủ quan mà cần bình tĩnh tìm hiểu những nguyên nhân. Nên đến các cơ sở y tế để được các bác sĩ thăm khám và kiểm tra. Bằng cách:

– Khám bên ngoài bộ phận sinh dục xem có phải do viêm nhiễm hay không, tiến hành siêu âm buồng trứng, cổ tử cung, siêu âm vòi trứng…

– Chỉ định làm xét nghiệm máu, chỉ định thử thai hoặc xét nghiệm chẩn đoán bệnh lây truyền qua đường tình dục,…

– Sau khi có kết quả (khoảng 20-30 phút), tùy từng nguyên nhân mà phác đồ điều trị sẽ khác nhau, bạn có thể dùng thuốc hoặc sẽ phải kết hợp phương pháp ngoại khoa.

Sử dụng thuốc {áp dụng cho bệnh nhẹ}

– Các loại thuốc bao gồm thuốc uống (có thể kết hợp đặt âm đạo)… có tác dụng ổn định nội tiết tố, điều hòa kinh nguyệt, chống viêm – nhiễm trùng, giảm kích thước u xơ (nếu có). Hoặc nếu rối loạn chảy máu, bác sĩ có thể kê đơn thuốc giúp đông máu

– Lưu ý: Dùng thuốc gì? Khi nào? Liều lượng bao nhiêu? Tùy thuộc vào chỉ định của bác sĩ chuyên khoa. Không nên tự ý thay đổi liều dùng, loại thuốc cần sử dụng.

Điều trị ngoại khoa {áp dụng khi bệnh nặng}

♦ Kỹ thuật Oxygen (O3) cải tiến mới: Phương pháp này sử dụng ion oxy hoạt tính để đưa trực tiếp đến ổ bệnh và tiêu diệt sạch vi khuẩn có hại. Đồng thời, làm ổn định và cân bằng hệ môi trường tại vùng kín ngăn chặn không cho bệnh tái phát trở lại.

♦ Phương pháp Dao Leep trị các viêm nhiễm ở tử cung: Phương pháp sử dụng sóng điện cao tần, thông qua ống dẫn nội soi nhỏ mềm, tiếp cận chính xác mầm bệnh sâu bên trong cổ tử cung để tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh, loại bỏ viêm nhiễm, đồng thời kích thích tăng cường tế bào miễn dịch, ngăn ngừa bệnh tái nhiễm.

♦ Các phương pháp tiên tiến khác: Chiếu sóng ngắn, sóng Viba OKW, sóng hồng quang 3D cải tiến mới; Phương pháp hệ thống CRS, DHA, ALA-PDT… áp dụng cho từng trường hợp cụ thể, đem lại hiệu quả khả quan.

Chi phí khám, chữa hết kinh lại ra máu bao nhiêu? Bạn hãy gọi đến Hotline: 0238 359 8888 hoặc nhấn vào bảng chat bên dưới để được tư vấn báo giá.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

HẾT KINH LẠI RA MÁU – KHÁM Ở ĐÂU UY TÍN?

Hết kinh lại ra máu là dấu hiệu hết sức nguy hiểm, chị em không nên tùy tiện điều trị. Hãy đến ngay các cơ sở y tế y tế để được chuyên gia chuyên khoa khám, làm các siêu âm, xét nghiệm chẩn đoán… từ đó đưa ra phác đồ điều trị hiệu quả.

Tại TP Hải PhòngPhòng khám đa khoa Lê Lợi được biết đến là phòng khám chuyên sản phụ khoa uy tín, được đông đảo chị em tin tưởng lựa chọn khi có vấn đề về kinh nguyệt, hết kinh ra máu.

Phòng khám được Sở Y Tế cấp phép hoạt động, là nơi đáng tin cậy, an toàn và uy tín

Phòng khám quy tụ nhiều y chuyên gia phụ khoa giỏi, giàu kinh nghiệm, nhiệt tình và chu đáo giúp bệnh nhân yên tâm về hiệu quả chữa bệnh.

Hệ thống cơ sở vật chất, trang thiết bị máy móc được đầu tư hiện đại, đầy đủ tiện nghi nhằm hỗ trợ đắc lực cho quá trình thăm khám và điều trị bệnh nhanh chóng, chính xác.

Phương pháp điều trị hiện đại, tiếp cận và áp dụng thành công những phương pháp chữa hết kinh ra máu hiệu quả: Oxygen O3, Dao Leep, máy Viba hồng ngoại,… với ưu điểm an toàn, hiệu quả cao, ngăn ngừa tái phát, giúp bệnh nhân nhanh khỏi bệnh.

Chi phí điều trị hết kinh vẫn chảy máu đảm bảo hợp lý, rõ ràng, được niêm yết theo quy định Sở Y Tế  đề ra, trao đổi cụ thể với người bệnh trước khi điều trị, cam kết không phát sinh.

 Dịch vụ chuyên nghiệp, [tư vấn trực tuyến] miễn phí 24/7, thủ tục thăm khám đơn giản, thông tin cá nhân bảo mật an toàn, chặt chẽ theo yêu cầu.

Phòng khám làm việc liên tục từ 7h30 - 19h30 hàng ngày (Kể cả ngày nghỉ và lễ).

Trên đây là những chia sẻ của các bác sĩ chuyên khoa Phòng khám đa khoa Lê Lợi về thắc mắc :”Tại sao hết kinh lại ra máu?”. Nếu bạn vẫn còn thắc mắc về bất cứ điều gì, hãy liên hệ với chúng tôi qua số Hotline: 0238 359 8888 hoặc nhấp vào khung chat tư vấn để được hỗ trợ.