Nam giới ngày nay hay gặp nhiều căn bệnh phiền phức, oái oăm. Một trong số đó là chứng đi tiểu nhiều. Tình trạng này không những ảnh hưởng đến sức khỏe mà còn gây rất nhiều bất tiện trong cuộc sống hằng ngày. Vậy nguy hiểm của tiểu nhiều đối với nam giới như thế nào? Hãy cùng chuyên gia tìm hiểu.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

NGUYÊN NHÂN KHIẾN NAM GIỚI ĐI TIỂU NHIỀU

Thông thường mỗi người chúng ta sẽ đi tiểu từ 5 – 7 lần trong một ngày, và nước tiểu ở người bình thường sẽ có màu vàng nhạt hoặc màu trắng trong. Tuy nhiên, khi hiện tượng đi tiểu nhiều lần hoặc kèm theo những triệu chứng như tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu ra máu, có cảm giác đau tức ở bàng quang,… thì người bệnh nên chú ý, bởi lúc này bạn có nguy cơ cao mắc phải các bệnh như sau:

Viêm đường tiết niệu: Tình trạng viêm gây kích thích làm rỗng bàng quang khiến người bệnh luôn thấy buồn tiểu, tiểu rắt, tiểu buốt và đi tiểu nhiều lần, lượng nước tiểu rất ít, thậm chí là tiểu ra máu,…

Viêm tuyến tiền liệt: Bệnh nhân viêm tuyến tiền liệt thường kèm triệu chứng viêm bàng quang, đái ra mủ, đôi khi có thể gây rối loạn tiểu tiện: tiểu khó, tiểu bí, tiểu không hết, tiểu gấp. Thăm trực tràng tiền liệt tuyến cũng to nhưng mềm, đau có thể nặn ra mủ.

Phì đại tuyến tiền liệt: Các khối u chèn ép niệu đạo, bàng quang người bệnh có biểu hiện tiểu khó, tiểu lắt nhắt, tiểu nhiều lần, tuy nhiên mỗi lần lượng nước tiểu ít, dòng tiểu yếu, tiểu thành tia hoặc nhỏ giọt…

Viêm bàng quang: Bàng quang là nơi “lưu trữ” nước tiểu, do đó khi niêm mạc bàng quang bị viêm nên có khả năng kích số lần đi tiểu tăng lên do tiểu không hết ở nam giới khiến người bệnh lúc nào cũng buồn đi tiểu.

Hẹp niệu đạo: Có thể do bẩm sinh, nam giới mắc các bệnh lây qua đường tình dục ( là sùi mào gà, bệnh lậu) hoặc có dị vật ở đường tiết niệu… dẫn đến các vấn đề bất thường ở tiểu tiện như đi tiểu nhiều lần, tiểu ra ít máu, dương vật sưng to.

Hẹp bao quy đầu: khiến cho việc đi tiểu khó khăn, đi tiểu không hết , mỗi lần đi tiểu nước tiểu dễ bám vào các khe kẽ của bao quy đầu, lâu dần các sẽ bị viêm nhiễm gây hiện tượng đi tiểu nhiều.

Ung thư bàng quang: Các khối u ở bàng quang phát triển, xâm lấn và chèn ép vào bàng quang dẫn tới đi tiểu nhiều lần và chảy máu bàng quang.

Nguyên nhân khác: Do uống nhiều nước nhiều, uống nhiều bia, rượu, tác dụng phụ của thuốc,…có thể dẫn đến đi tiểu nhiều lần trong ngày.

Có thể bạn đang gặp phải một trong những nguyên nhân trên nhưng chưa phát hiện, Click chat để được khám sớm.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

NHỮNG NGUY HIỂM TỪ ĐI TIỀU NHIỀU LẦN

Chứng đi tiểu nhiều lần gây không ít khó khăn và nguy hiểm cho người bệnh nếu như không kịp thời điều trị.

Làm cho tinh thần người bệnh trằn trọc, cơ thể không thoải mái. Lo lắng, sợ hãi ảnh hưởng nặng nề đến tâm lý.

Tăng nguy cơ mắc các bệnh nam khoa nguy hiểm có thể dẫn đến đột quỵ, nguy hiểm đến tính mạng.

Chức năng của hệ bài tiết suy giảm, dẫn đến việc sản sinh tinh trùng gặp nhiều khó khăn, khả năng thụ tinh giảm đi một cách đáng kể, nguy cơ vô sinh – hiếm muộn là rất cao.

Ảnh hưởng đến chuyện “chăn gối” vì sự mệt mỏi làm cho cơ thể không có chút ham muốn, họ lảng tránh bạn tình, ngại gần gũi so với trước đây.

Lời khuyên của chuyên gia: Với những tác hại vô cùng nguy hiểm này, người bệnh nên nhanh chóng đi khám ngay, trong quá trình thăm khám và điều trị nên tuân theo lời khuyên của chuyên gia, tránh tự ý mua thuốc về điều trị hay sử dụng các chất kích thích trong lúc điều trị, như vậy sẽ khiến bệnh thêm nặng, gây hậu quả nặng nề, khó khăn cho việc điều trị.

Chần chờ gì mà không nhấp ngay vào BẢNG CHAT để được tư vấn miễn phí.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

ĐIỀU TRỊ TIỂU NHIỀU Ở NAM HIỆU QUẢ TẠI ĐA KHOA VIỆT HẢI

Nam giới mắc chứng đi tiểu nhiều hãy đến ngay Phòng khám đa khoa Lê Lợi để được các chuyên gia thăm khám kỹ lưỡng và đưa ra phác đồ điều trị thích hợp

Điều trị nội khoa: Áp dụng cho các trường hợp bệnh ở giai đoạn khởi phát, một số loại thuốc đặc trị thích hợp sẽ được chuyên gia kê toa giúp người bệnh kháng viêm, giảm đau, giúp hồi phục sức khỏe nhanh chóng.

Điều trị dài/hẹp bao quy đầu: Tiến hành cắt bao quy bằng công nghệ xâm lấn tối thiểu mới của Hàn Quốc để có cấu trúc bao quy đầu bình thường.

Áp dụng phương pháp CRS và dùng thuốc kết hợp với chiếu sóng ngắn, sóng viba hồng quang 3D để điều trị các bệnh về đường tiết niệu.

Kỹ thuật Guylis – chặn dây thần kinh lưng dương vật, điều chỉnh bằng kỹ thuật ED theo công nghệ Châu Âu, phương pháp Plisit – khôi phục chức năng tình dục…

Đối với các bệnh về tuyến tiền liệt: Điều trị bằng chiếu sóng hồng quang trị liệu kết hợp xoa bóp tuyến tiền liệt và dùng thuốc đặc trị theo chỉ định bác sĩ.

Đối với bệnh xã hội thì có phương pháp ALA- PDT (trị sùi mào gà), DHA (trị bệnh lậu), Liệu pháp miễn dịch Gene sinh học INT (trị sùi mào gà). Thuốc kháng sinh ức chế hoạt động của vi khuẩn, miễn dịch chuyên sâu (trị giang mai).

Đến điều trị tại Phòng khám đa khoa Lê Lợi người bệnh sẽ hài lòng về chất lượng và dịch vụ tại đây như:

Đội ngũ chuyên gia y tế giỏi, nhiều kinh nghiệm trong khám và điều trị bệnh nam khoa cũng như hội chứng đi tiểu nhiều lần, hỗ trợ đưa ra phương pháp điều trị thích hợp.

Cơ sở vật chất hiện đại, được trang bị đầy đủ và khử trùng thường xuyên mang lại kết quả điều trị an toàn.

Thủ tục khám chữa bệnh đơn giản, người bệnh chỉ cần đăng ký lấy mã số trước và đến phòng khám theo lịch hẹn, không cần bốc số chờ đợi lâu.

Phòng khám có thực hiện khám cả trong và ngoài giờ hành chính; từ 7h30 - 19h30 hằng ngày nhằm phục vụ tối đa nhu cầu của người bệnh, thích hợp cho mọi đối tượng bệnh nhân.

Phòng khám đảm bảo tính riêng tư, bảo mật, với mô hình 1 chuyên gia – 1 y tá – 1 bệnh nhân, giúp người bệnh thoải mái chia sẻ những điều khó nói, khám chữa kỹ lưỡng.

Chi phí khám chữa bệnh vừa phải, dựa trên mức giá sàn sở y tế quy định.

Nam giới có nhu cầu đặt lịch khám hoặc có thắc mắc cần được giải đáp vui lòng liên hệ Hotline: 0238 359 8888 hoặc NHẤP VÀO BẢNG CHAT bên dưới để được chuyên gia tư vấn và hỗ trợ miễn phí.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

BÀI TEST NHANH

GIÚP BẠN GIẢI ĐÁP THẮC MẮC VỀ XUẤT TINH SỚM

1. Bạn nghi ngờ mình xuất tinh sớm từ khi nào?

2. Thời gian xuất tinh của bạn là bao lâu?

3. Lúc gần xuất tinh bạn có kiểm soát được không?

4. Có biểu hiện bất thường khác: