Sau khi quan hệ tình dục hoặc tự làm thỏa mãn bản thân (thủ dâm) sẽ có hiện tượng xuất tinh. Bình thường tinh dịch có màu trắng ngà, tuy nhiên một số trường hợp lại có bất thường trong tinh dịch, đây là lời cảnh báo về các bệnh lý nguy hiểm. Bài viết sau đây các chuyên gia Phòng khám đa khoa Lê Lợi sẽ gửi đến bạn đọc những ảnh hưởng của xuất tinh ra máu đối với nam giới.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

ẢNH HƯỞNG CỦA XUẤT TINH RA MÁU ĐỐI VỚI NAM GIỚI NHƯ THẾ NÀO?

Lý giải về hiện tượng xuất tinh ra máu, tinh trùng được tạo ra từ tinh hoàn và được nuôi dưỡng tại mào tinh. Khi quan hệ tình dục, các cơ co và đẩy tinh trùng ra ngoài, trên đường đi chúng nhận thêm các chất từ túi tinh, tuyến tiền liệt trước khi phóng ra ngoài niệu đạo. Vì vậy khi một vị trí nào trên đường dẫn tinh bị chảy máu đều gây ra tình trạng xuất tinh ra máu.

Một số vấn đề phổ biến gây xuất tinh ra máu được ghi nhân như sau:

Viêm túi tinh, viêm đường dẫn tinh, viêm tuyến tiền liệt, viêm niệu đạo, viêm mào tinh hoàn,…

Giãn tĩnh mạch thừng tinh.

Tắc túi tinh, nang túi tinh hay sỏi túi tinh.

Chấn thương niệu đạo, vùng chậu, tinh hoàn…

Khi quan hệ tâm lý quá căng thẳng hay tư thế không thuận lợi dẫn tới tổn thương niêm mạc niệu đạo

Do các nguyên nhân ác tính thường gặp ở tuổi trung niên có xuất tinh ra máu: Ung thư tuyến tiền liệt, ung thư đường dẫn tinh, ung thư tinh hoàn,…

Những ảnh hưởng xuất tinh ra máu đối với nam giới có thể kể đến như:

Tâm lý thay đổi: Khi bị xuất tinh ra máu, nam giới sẽ cảm thấy hoang mang, lo lắng gây ảnh hưởng đến cuộc sống tình dục và làm suy giảm chất lượng trong cuộc sống. Rất nhiều trường hợp bị trầm cảm, cáu gắt, khuynh hướng bạo lực xuất phát từ các bệnh lý nam khoa gây ra.

Gây vô sinh, hiến muộn: Xuất tinh ra máu sẽ khiến cho chất lượng cũng như của tinh trùng bị giảm đi và nếu không được khắc phục sớm sẽ rất dễ dẫn đến vô sinh, hiến muộn. Tỷ lệ nam giới bị vô sinh, hiếm muộn là rất cao nếu gặp phải tình trạng xuất tinh ra máu lâu ngày.

Nguy hiểm đến từ ung thư: Xuất tinh ra máu còn là biểu hiện của các bệnh ung thư nguy hiểm như: Ung thư tinh hoàn, ung thư tuyến tiền liệt, ung thư đường dẫn tinh…đe dọa trực tiếp đến tính mạng.

Đừng lo lắng! CHIA SẺ VÀ HỎI ĐÁP cùng chuyên gia hỗ trợ 24/7 để nhận được những lời khuyên phù hợp!

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ XUẤT TINH RA MÁU TẠI Phòng khám đa khoa Lê Lợi

Như được đề cập ở trên, có rất nhiều nguyên nhân gây ra hiện tượng xuất tinh ra máu. Do đó, để có thể khắc phục được hiện tượng này, trước hết cần xác định được nguyên nhân xuất tinh ra máu bằng cách thực hiện các xét nghiệm về máu và dịch phẩm.

Sau khi có kết quả xét nghiệm, chuyên gia sẽ lên phác đồ điều trị riêng phù hợp với mức độ bệnh và thể trạng của người bệnh. Hiện Phòng khám đa khoa Lê Lợi đang ứng dụng nhiều phương pháp mới vào trong các liệu trình điều trị mang lại hiệu quả vượt trội.

Sử dụng các loại thuốc đặc trị: Phương pháp có tác dụng tiêu diệt virus, vi khuẩn gây hại và ngăn chặn lại tình trạng xuất tinh ra máu. Tuy nhiên với liệu pháp này, nam giới cần tuân thủ dùng theo đúng hướng dẫn của bác sĩ, không được tự ý dùng thuốc nhằm tránh các tác dụng phụ nguy hiểm có thể xảy ra.

Áp dụng phương pháp mới CRS: CRS hoạt động theo nguyên lý dùng các loại sóng ngắn, sóng viba…để tạo ra nhiệt lượng vừa đủ nhằm đẩy lùi virus gây bệnh nhanh chóng, khắc phục tình trạng xuất tinh ra máu mà không làm ảnh hưởng để chức năng sinh lý nam giới.

Để mang lại hiệu quả trong điều trị bệnh nhân nên tuân thủ theo đúng liệu trình mà các chuyên gia đã khuyến cáo sử dụng. Các quy định về chế độ ăn uống, sinh hoạt, đặc biệt trong hoạt động tình dục.

Bệnh nhân có thể liên lạc với Phòng khám đa khoa Lê Lợi bằng cách NHẤP VÀO BẢNG CHAT bên dưới hoặc qua Hotline: 0238 359 8888. Bệnh nhân cũng có thể tiến hành đặt hẹn trước và nhận tư vấn bệnh lý từ các chuyên gia mà không cần mất phí.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

BÀI TEST NHANH

GIÚP BẠN GIẢI ĐÁP THẮC MẮC VỀ XUẤT TINH SỚM

1. Bạn nghi ngờ mình xuất tinh sớm từ khi nào?

2. Thời gian xuất tinh của bạn là bao lâu?

3. Lúc gần xuất tinh bạn có kiểm soát được không?

4. Có biểu hiện bất thường khác: