Đối với nữ giới, bên cạnh khí hư thì âm đạo được xem là “thước đo” để đánh giá sức khỏe sinh lý, sinh sản phụ nữ. Trong đó, mất kinh nguyệt 1 tháng, 2 tháng đôi khi có thể xảy ra do stress mệt mỏi, nhưng nếu không có kinh 6 tháng thì không thể xem nhẹ. Đây là trường hợp vô kinh và đe dọa đến sức khỏe sinh sản chị em. Cùng tìm hiểu cụ thể ngay dưới đây.

MẤT KINH NGUYỆT LÀ NHƯ THẾ NÀO?

Mất kinh nguyệt được định nghĩ là sự “vắng mặt” của kinh nguyệt trên 3 tháng, thậm chí có trường hợp không có kinh 6 tháng (hay còn được gọi là vô kinh). Thuật ngữ này, nếu không nắm rõ sẽ rất dễ gây nhầm lẫn với hiện tượng tắc kinh nguyệt. Song, xét về tính chất nó nghiêm trọng hơn so với tắc kinh.

Tắc kinh, tức là phụ nữ không có kinh nguyệt trong khoảng 1-2 tháng hoặc khi có kinh thì lượng máu rất ít, chỉ nhỏ từng giọt và có khi không đủ thấm ướt băng vệ sinh.

Mất kinh (vô kinh) tức là chị em trước đó đã có kinh nguyệt bình thường; nhưng đột nhiên vì lý do nào đó đã mất kinh. Do đó, nếu bạn bỗng nhiên không có kinh 6 tháng sẽ thuộc trường hợp vô kinh thứ phát.

Click vào KHUNG CHAT, chia sẻ triệu chứng sớm với bác sĩ chuyên khoa để được hỗ trợ điều trị hiệu quả (Miễn phí và bảo mật).

NGUYÊN NHÂN KHÔNG CÓ KINH 6 THÁNG CẦN CHÚ Ý

Chu kì kinh nguyệt ở nữ giới được chi phối bởi hoạt động nội tiết tố, được tiết ra từ tuyến dưới đồi, tuyến yên và buồng trứng. Do đó, nếu loại trừ nguyên nhân mang thai bị mất kinh 9 tháng 10 ngày; thì khi bị rối loạn kinh nguyệt hay không có kinh 6 tháng đa phần các trường hợp sẽ do các cơ quan này bị “trục trặc” và gây ảnh hưởng.

Theo đó, những nguyên nhân thường gặp gây không có kinh 6 tháng bao gồm:

Bị mất cân bằng nội tiết tố

Hoạt động kinh nguyệt chịu sự chi phối của nội tiết tố; chính vì thế nếu kinh nguyệt bị rối loạn, chậm kinh hay mất kinh… có khả năng là do rối loạn nội tiết tố gây ra.

Theo đó, nguyên nhân gây rối loạn có thể là do chị em thường xuyên bị căng thẳng, lo âu, mệt mỏi; ăn uống không đảm bảo; vận động quá sức… khiếm hàm lượng hormone estrogen bị “xáo trộn”, gây chậm kinh kéo dài, cơ thể mệt mỏi, suy nhược, da sạm…

Lạm dụng thuốc tránh thai

Trong thuốc tranh thai chứa hàm lượng hormone estrogen và progesterone nhằm ức chế quá trình rụng trứng, cản trở thụ thai. Nếu chị em phụ nữ lạm dụng thuốc tránh thai khẩn cấp thường xuyên (hoặc quá 2 lần/tháng), sẽ làm ức chế hoạt động của tuyến yên, đây là nguyên nhân gây nên tình trạng tắc kinh, bế kinh.

Do mắc các bệnh phụ khoa

Nếu chị em đã bị không có kinh 6 tháng, thử thai liên tục không có thai, thì khả năng cao chị em đã mắc các bệnh lý liên quan đến buồng trứng, tử cung như: u nang buồng trứng, u xơ tử cung, viêm cổ tử cung, lạc nội mạc tử cung, suy buồng trứng…

Bên cạnh biểu hiện của mất kinh, có thể kèm với các triệu chứng khác như: đau bụng dưới, đau thắt lưng, mệt mỏi… thì cần đi khám, thông qua các siêu âm, xét nghiệm bác sĩ sẽ chẩn đoán chính xác được bệnh lý và tư vấn phương pháp chữa trị hiệu quả; tránh các biến chứng nghiêm trọng, đe dọa đến cả khả năng sinh sản lẫn tính mạng.

Mắc hội chứng buồng trứng đa nang

Hiện nay, rất nhiều phụ nữ trẻ trong độ tuổi sinh sản bị buồng trứng đa nang (chiếm từ 18-25%). Bệnh gây nên sự mất cân bằng nội tiết tố, khiến chị em bị mất kinh 2-3 tháng, thậm chí 5-6 tháng mới có kinh một lần; lượng máu kinh mỗi lần ra rất ít. Bên cạnh đó, chị em còn thấy bị tăng cân bất thường (nhất là vòng bụng); da sạm, nổi mụn, rậm lông…

Đa phần chị em phát hiện buồng trứng đa nang thông qua siêu âm. Nếu quan sát trên hình ảnh siêu âm, có thể nhận thấy nhiều nang nhỏ (lành tính) hiện diện tại buồng trứng.

Phụ nữ tiền mãn kinh

Ở phụ nữ thời kì tiền mãn kinh (thường xuất hiện ở phụ nữ từ 45-55 tuổi) báo hiệu trước sự kết thúc hoàn toàn của khả năng sinh sản. Lúc này buồng trứng cũng dần bị lão hóa đi, hoạt động kém hơn, kéo theo đó là sự tụt giảm mạnh mẽ của các hormone estrogen; khiến kinh nguyệt bị ảnh hưởng, kinh nguyệt tháng có tháng không; thậm chí là mất kinh. Về vóc dáng, da và chức năng sinh lý cũng suy giảm.

Đừng lo lắng! CHIA SẺ VÀ HỎI ĐÁP cùng chuyên gia hỗ trợ 24/7 để nhận được những lời khuyên phù hợp!

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

PHƯƠNG PHÁP HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ KHÔNG CÓ KINH 6 THÁNG HIỆU QUẢ, AN TOÀN

Theo các bác sĩ chuyên phụ khoa tại Phòng khám đa khoa Lê Lợi, để việc hỗ trợ điều trị không có kinh 6 tháng đạt hiệu quả cao, chị em cần phải thực hiện thăm khám sớm tại cơ sở y tế uy tín. Tại đây, các y bác sĩ sẽ đưa ra phương pháp hỗ trợ điều trị phù hợp dựa trên các nguyên nhân và tình trạng bệnh lý của từng người.

Hiện nay, Phòng khám đa khoa Lê Lợi đã và đang áp dụng các phương pháp sau, mang lại hiệu quả cao trong hỗ trợ hỗ trợ điều trị không có kinh 6 tháng:

Hỗ trợ hỗ trợ điều trị bằng thuốc: Người bệnh sẽ được sử dụng thuốc để thúc đẩy sự tuần hoàn máu ở tử cung và tăng cường chức năng sinh lý của cơ thể.

Hỗ trợ hỗ trợ điều trị bằng cách cân bằng nội tiết tố: Hỗ trợ hỗ trợ điều trị bằng phương pháp Đông – Tây y kết hợp, giúp điều hòa khí huyết, khắc phục hiện tượng tắc nghẽn kinh nguyệt.

Hỗ trợ hỗ trợ điều trị bằng phương pháp chuyển hóa: Đây là phương pháp làm cân bằng nội tiết tố, kết hợp với vật lý trị liệu giúp cho hàm lượng hormone sinh dục đạt trạng thái cân bằng.

Ngoài phương pháp điều trị hiệu quả, bệnh nhân đến với Phòng khám đa khoa Lê Lợi còn được nhận những lợi ích như:

Được cơ quan chức năng cấp phép hoạt động chính quy.

Bác sĩ phụ khoa có trình độ chuyên môn cao, giàu kinh nghiệm.

Cơ sở vật chất khang trang, hệ thống trang thiết bị máy móc hiện đại.

Luôn đi đầu trong việc áp dụng các phương pháp tiên tiến.

Chi phí hỗ trợ điều trị không có kinh nguyệt được niêm yết, công khai theo quy định. Phí khám ngoài giờ hành chính và ngày nghỉ không đổi.

Thông tin, hồ sơ bệnh án của bệnh nhân đều được bảo mật kín đáo.

Chị em có nhu cầu đặt lịch khám xin vui lòng liên hệ Phòng khám đa khoa Lê Lợi theo Hotline: 0238 359 8888 hoặc NHẤP VÀO BẢNG CHAT để được tư vấn miễn phí.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí